Tạp chí văn nghệ Xứ Thanh
Trang chủ   /   Văn hóa

Phụ nữ Thanh Hóa học và làm theo Bác

Trong suốt hành trình lịch sử dựng nước và giữ nước, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam luôn gắn liền với những phẩm chất cao đẹp “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức thêu dệt mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”.

Hút hồn thác Ma Hao   

Thác Ma Hao (nghĩa là thác chó ngáp) thuộc địa bàn bản Năng Cát, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa. Sở dĩ có tên gọi là “Thác Ma Hao” vì theo truyền thuyết dân gian thì thác nước này có liên quan đến cách đặt tên của Lê Lợi trong những ngày nghĩa quân Lam Sơn rút lui về vùng núi Chí Linh (tức Bù Rinh, hay còn gọi là Pù Rinh). 

Giữ gìn và phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu ở xứ Thanh

Trong những năm gần đây, tín ngưỡng thờ Mẫu - một di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đang thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ giới trẻ xứ Thanh. Không chỉ tìm đến tín ngưỡng này để kết nối tâm linh, nhiều thanh niên còn chủ động tiếp cận, nghiên cứu và thực hành với mong muốn gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống trong đời sống hiện đại.

Phát huy giá trị di sản văn hóa trên vùng đất Vĩnh Lộc để phát triển du lịch bền vững

Vĩnh Lộc nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa miền đồng bằng rộng lớn, trù phú và đồi núi điệp trùng, cao vút phía Tây tỉnh Thanh Hóa. Trải qua biến thiên của vũ trụ và lịch sử tộc người đã mang đến cho miền đất này nhiều di sản văn hóa vật thể với danh lam thắng cảnh đẹp, di chỉ khảo cổ, di tích nổi tiếng có giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật và di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc là tiềm năng để phát triển văn hóa du lịch.

Lễ hội Đình Thi - nơi lưu giữ văn hóa người Thổ   

Người Thổ, một trong bốn dân tộc lớn nhất xứ Thanh cư trú đông nhất tại huyện Như Xuân, nơi khởi đầu dãy Trường Sơn hùng vĩ phía Tây Thanh Hóa.

Bảo tồn bản sắc để khơi dậy tiềm năng và động lực   

1. Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam/ Tứ phủ của người Việt, có khởi nguồn từ phong tục thờ Nữ thần, thờ Mẹ thiên nhiên từ thời cổ sử.

Tục kết Chạ ở làng Cẩm Hoàng 

Làng quê Việt Nam, cuộc sống đầy gian lao, vất vả bởi thiên nhiên và con người tác động, khiến cho cộng đồng làng xóm phải biết đoàn kết bên nhau, bảo vệ, xây dựng và phát triển quê hương.

VẤN ĐỀ MỪNG XUÂN CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT

Người Việt mừng xuân một cách rất dồi dào ý nghĩa: Mừng làng xóm, mừng nghề nghiệp, mừng người thân; và có cả việc mình tự mừng nữa. Phải chăng như vậy mới đúng cách mừng xuân của người Việt Nam chúng ta.

95 MÙA XUÂN QUANG VINH CỦA ĐẢNG

Cách đây 95 năm, đúng vào thời khắc giao hòa giữa đất trời của mùa xuân Canh Ngọ (1930), Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Kể từ mùa xuân ấy, Đảng đã đem lại những mùa xuân bất tận cho dân tộc Việt Nam. Trong suốt 95 năm có Đảng, Đảng luôn hòa cùng nhịp thở và mạch sống của dân tộc.

HÌNH ẢNH NÚI THIÊN TÔN VÀ SÔNG MÃ - HAI BIỂU TƯỢNG QUAN TRỌNG VỀ LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ CỦA XỨ THANH ĐƯỢC ĐÚC NỔI TRÊN BỘ CỬU ĐỈNH ĐẶT Ở THẾ TỔ MIẾU HOÀNG CUNG HUẾ   

Minh Mạng là vị vua thứ hai của vương triều Nguyễn (1802-1945); ông lên ngôi vào ngày mùng 1 tháng Giêng năm Canh Thìn (14-2-1820), băng hà vào ngày 28 tháng Chạp năm Canh Tý (20-1-1841), ở ngôi vừa đúng 20 năm. Trong khoảng thời gian trị vì hai mươi năm đó...

Thống kê truy cập
 Đang online: 119
 Hôm nay: 2361
 Tổng số truy cập: 13564993
Cửa sổ văn hóa

  • TẠP CHÍ VĂN NGHỆ XỨ THANH
  • Địa chỉ: Tầng 9, trụ sở hợp khối các đơn vị sự nghiệp tỉnh, đường Lý Nam Đế, Phường Đông Hương, TP. Thanh Hóa - Điện thoại: 0237.3859.400
  • Chịu trách nhiệm nội dung: Thy Lan
  • Website: tapchixuthanh.vn - Email: tapchixuthanh@gmail.com
  • Giấy phép số 187/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 26/10/2023
  • Đơn vị xây dựng: Trung tâm CNTT&TT Thanh Hóa