Tạp chí văn nghệ Xứ Thanh
Trang chủ   /   Bình luận văn nghệ

Ngày xuân trẩy hội thi ca

Mùa xuân là mùa của đất trời giao thoa để tạo nên men, nên hương, nên sắc… Vạn vật như được hồi sinh, nảy nở. Con người như được thăng hoa để tạo lập niềm tin và khát vọng. Chính thời khắc này những lời thơ được chắp cánh bay cao, bay xa để tụng ca vẻ non xanh, nước biếc của đất trời

Hình ảnh người lính Biên phòng qua chùm bút ký của Nguyễn Xuân Thủy

Năm 2023 Tạp chí Văn nghệ Xứ Thanh phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa tổ chức cuộc thi viết ký “Biên cương một dải vững bền” hướng tới Kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng. Thực tiễn những năm qua, khá hiếm cuộc thi dành cho lực lượng vũ trang này, vì vậy, cuộc thi được khởi lên ở xứ Thanh thiết thực và thật giàu ý nghĩa

Âm hưởng sử thi trong trường ca hiện đại Việt Nam

Trong dòng chảy của thi ca cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay có hàng trăm trường ca được công bố phổ biến rộng rãi trên văn đàn. Có tài liệu (chưa kiểm chứng) thống kê, nước ta hiện nay có hơn một nghìn trường ca

BIÊN CƯƠNG MỘT DẢI VỮNG BỀN MỘT CUỘC THI KÝ VĂN HỌC HỘI TỤ VÀ LAN TỎA

Tạp chí Văn nghệ Xứ Thanh vừa tròn 30 tuổi. Hành trình ba thập kỷ ấy, Tạp chí Văn nghệ Xứ Thanh luôn gắn liền với các cuộc thi về văn học nghệ thuật. Đặc biệt có tròn một thập kỷ kể từ cuộc thi đầu tiên gắn liền với đề tài người lính Biên phòng, biên cương xứ Thanh được Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Tạp chí tổ chức thành công

Lơ ngơ như nhà thơ xuất ngoại

Tôi biết nhà thơ Lê Quang Sinh hơn 20 năm bắt đầu từ bài thơ “Xin làng trồng lại cây đa” được giải Nhì, Cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 2000. Nhưng phải 7 năm sau thì mới diện kiến khi ông từ Sài Gòn ra Hà Nội làm Giám đốc Trung tâm văn hóa Hội Nhà văn Việt Nam

Lão ngư viết văn

Năm 1986, Đài Tiếng nói Việt Nam phát bài bút ký “Đảng viên làng tôi” của tác giả Nguyễn Văn Đệ. Bài bút ký nêu lên cuộc đấu tranh quyết liệt giữa một bên là anh Thuấn, người đảng viên, người cán bộ xã liêm khiết, trung thực, thương dân và một bên là những cán bộ ban chủ nhiệm Hợp tác xã Quyết Thắng, đứng đầu là chủ nhiệm hợp tác xã. 

Gian nguy lòng không nhạt

Phải vào chặng cuối của nghề cầm phấn tôi mới có dịp về thăm quê Hữu Loan. Trước đó, những người thuộc thế hệ chúng tôi ở quê chỉ biết tên nhà thơ qua thi phẩm Màu tím hoa sim. Thời chiến tranh phá hoại diễn ra ác liệt trên toàn miền Bắc, bài thơ Màu tím hoa sim không được phổ biến rộng rãi nhưng đã được lũ học trò chuyền tay đọc

Văn học và đội ngũ tác giả văn học dân tộc miền núi Thanh Hóa

Tỉnh Thanh Hóa có 7 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó có 6 dân tộc ít người, sống chủ yếu ở vùng miền núi phía Tây của tỉnh. Đó là các dân tộc:  Mường, Thái, Mông, Thổ, Dao, Khơ Mú. Với một vùng đất rộng lớn, sáu dân tộc anh em với nhiều sắc thái văn hóa đặc sắc đã hình thành một đội ngũ tác giả văn học miền núi xứ Thanh đầy tự hào; đóng góp quan trọng cho nền văn học hiện đại Thanh Hóa và cả nước.



Thống kê truy cập
 Đang online: 128
 Hôm nay: 1150
 Tổng số truy cập: 7446282
Cửa sổ văn hóa

  • TẠP CHÍ VĂN NGHỆ XỨ THANH
  • Địa chỉ: Tầng 9, trụ sở hợp khối các đơn vị sự nghiệp tỉnh, đường Lý Nam Đế, Phường Đông Hương, TP. Thanh Hóa - Điện thoại: 0237.3859.400
  • Chịu trách nhiệm nội dung: Thy Lan
  • Website: tapchixuthanh.vn - Email: tapchixuthanh@gmail.com
  • Giấy phép số 187/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 26/10/2023
  • Đơn vị xây dựng: Trung tâm CNTT&TT Thanh Hóa