Tạp chí văn nghệ Xứ Thanh
Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam năm 2024
Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam năm 2024

Nhằm tôn vinh giá trị và khẳng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng của sách trong đời sống xã hội, tôn vinh người đọc và những người tham gia sưu tầm, sáng tác, xuất bản và phát hành xuất bản phẩm; Khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, nâng cao nhận thức và ý nghĩa to lớn của việc đọc sách đối với việc nâng cao kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người

Thể lệ Cuộc thi sáng tác ca khúc về Thiệu Hóa
Thể lệ Cuộc thi sáng tác ca khúc về Thiệu Hóa

(Ban hành kèm theo Quyết định số 01 - QĐ/BTC, ngày 04/4/2024 của Ban Tổ chức Cuộc thi)

PHÁT ĐỘNG CUỘC THI “SÁNG TÁC CA KHÚC VỀ THIỆU HÓA”
PHÁT ĐỘNG CUỘC THI “SÁNG TÁC CA KHÚC VỀ THIỆU HÓA”

Sáng ngày 08 tháng 04 năm 2024, huyện uỷ Thiệu Hoá đã tổ chức Lễ phát động cuộc thi “Sáng tác ca khúc về Thiệu Hoá”. Cuộc thi nhằm phát huy khả năng và tinh thần sáng tạo nghệ thuật của các tổ chức, cá nhân vào việc phát triển văn hóa nghệ thuật, góp phần khơi dậy niềm tự hào, nêu cao ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống lịch sử, giá trị văn hóa của đất và người Thiệu Hoá.

Kế hoạch Tổ chức cuộc thi sáng tác văn học, nghệ thuật tỉnh Hưng Yên - năm 2024
Kế hoạch Tổ chức cuộc thi sáng tác văn học, nghệ thuật tỉnh Hưng Yên - năm 2024

Căn cứ Kế hoạch số 247-KH/TU ngày 25/12/2023 của Tỉnh ủy Hưng Yên Tổ chức các hoạt động Tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975-30/4/2025); Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch Tổ chức Cuộc thi sáng tác văn học, nghệ thuật tỉnh Hưng Yên - năm 2024.

Bên gò Mã Giáng
Bên gò Mã Giáng

Một chiều tháng tám, khi bóng tối như con quái vật khổng lồ chùm lên Thổ Sơn, cả làng như lịm đi bởi tiếng gào thét thất thanh. Tiếng kêu rùng rợn, lạnh ngắt rồi chìm vào yên tĩnh. Phạm Đốc mếu máo: “Mẹ con bị hổ bắt đi rồi!”. Tiếng hò hét, tiếng chiêng khua vang dậy cả cánh rừng

Trăng cũng mồ côi
Trăng cũng mồ côi

Chiều nhạt nắng. Xóm Muối bên sông vắng hoe, chỉ còn mấy bông hoa nắng xuyên qua kẽ lá rơi xuống đường làng buồn thiu. Chợ chiều cũng thưa người, lác đác mấy mớ rau héo queo còn sót lại trên mấy cái mẹt mốc thếch, chỏng chơ. Lủng cúi xuống thả cái ống quần đang xắn lên quá gối, lùa tay cột lại mái tóc khét nắng

Hoa nở dưới băng
Hoa nở dưới băng

1. Hắn quyết định rồi, dứt khoát luôn, Tết này không về. Phải mạnh miệng như thế đến lúc đó đỡ phải lăn tăn. Còn hơn tháng nữa chớ mấy, nếu có vô cầu trúng quả may ra còn về được, năm nay mọi thứ khó khăn quá, người thất nghiệp nhan nhản, ai cũng chật vật lo miếng ăn thì lấy đâu ra tiền.

Gái làng
Gái làng

Hơn hai năm về trước, cũng vào tháng áp Tết này, trong làng Thành An xuất hiện một quán ăn ngon có tiếng, có ba cô chủ quán, gọi là quán ba cô.

Không chặt phá rừng cây
Không chặt phá rừng cây

​​​​​​​Trời ban rừng xanh đến nơi này Chúng ta phải biết bảo vệ lấy Không chặt khai thác phá rừng cây.

Dìu dắt
Dìu dắt

Tám lần vượt cạn, chín người con, một đời mẹ nâng niu dìu dắt Ba mươi cháu chắt mẹ bồng bế... tháng năm

Em về
Em về

​​​​​​​Em về tìm ánh mắt anh  Tìm vần thơ viết xứ Thanh nghĩa tình

Bến En
Bến En

​​​​​​​Thời hăm hở Kéo quân đi đắp đập chặn dòng sông Mực

Ngày xuân trẩy hội thi ca
Ngày xuân trẩy hội thi ca

Mùa xuân là mùa của đất trời giao thoa để tạo nên men, nên hương, nên sắc… Vạn vật như được hồi sinh, nảy nở. Con người như được thăng hoa để tạo lập niềm tin và khát vọng. Chính thời khắc này những lời thơ được chắp cánh bay cao, bay xa để tụng ca vẻ non xanh, nước biếc của đất trời

Hình ảnh người lính Biên phòng qua chùm bút ký của Nguyễn Xuân Thủy
Hình ảnh người lính Biên phòng qua chùm bút ký của Nguyễn Xuân Thủy

Năm 2023 Tạp chí Văn nghệ Xứ Thanh phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa tổ chức cuộc thi viết ký “Biên cương một dải vững bền” hướng tới Kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng. Thực tiễn những năm qua, khá hiếm cuộc thi dành cho lực lượng vũ trang này, vì vậy, cuộc thi được khởi lên ở xứ Thanh thiết thực và thật giàu ý nghĩa

Âm hưởng sử thi trong trường ca hiện đại Việt Nam
Âm hưởng sử thi trong trường ca hiện đại Việt Nam

Trong dòng chảy của thi ca cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay có hàng trăm trường ca được công bố phổ biến rộng rãi trên văn đàn. Có tài liệu (chưa kiểm chứng) thống kê, nước ta hiện nay có hơn một nghìn trường ca

BIÊN CƯƠNG MỘT DẢI VỮNG BỀN  MỘT CUỘC THI KÝ VĂN HỌC HỘI TỤ VÀ LAN TỎA
BIÊN CƯƠNG MỘT DẢI VỮNG BỀN MỘT CUỘC THI KÝ VĂN HỌC HỘI TỤ VÀ LAN TỎA

Tạp chí Văn nghệ Xứ Thanh vừa tròn 30 tuổi. Hành trình ba thập kỷ ấy, Tạp chí Văn nghệ Xứ Thanh luôn gắn liền với các cuộc thi về văn học nghệ thuật. Đặc biệt có tròn một thập kỷ kể từ cuộc thi đầu tiên gắn liền với đề tài người lính Biên phòng, biên cương xứ Thanh được Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Tạp chí tổ chức thành công

Văn hóa
LỄ KỲ PHÚC Ở LÀNG THỌ ĐỒN
LỄ KỲ PHÚC Ở LÀNG THỌ ĐỒN

Làng Thọ Đồn thuộc xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Xưa là Thọ Sơn trang thuộc xã Thổ Sơn, huyện Vĩnh Lộc. Theo lịch sử của địa phương, từ giữa thế kỷ XII, một số cư dân của làng Thổ Sơn (nay gọi là Thổ Phụ) đã lên đây khai phá trồng trọt, tạo nên một xóm nhỏ.

HÌNH TƯỢNG CON RỒNG  TRONG DÒNG CHẢY VĂN HÓA VIỆT NAM
HÌNH TƯỢNG CON RỒNG TRONG DÒNG CHẢY VĂN HÓA VIỆT NAM

Trong 12 con giáp, rồng đứng hàng thứ 5, là loài vật duy nhất “ra đời” từ trí tưởng tượng phong phú của người xưa. Tuy không gắn bó thiết thân với nông dân, nông nghiệp và nông thôn suốt trường kỳ lịch sử như chó, gà, lợn, trâu… nhưng rồng đã đồng hành cùng loài người hàng nghìn năm, biểu trưng cho quyền lực và uy danh tuyệt đối.

CÓ MỘT HẬU LỘC NHƯ THẾ
CÓ MỘT HẬU LỘC NHƯ THẾ

Theo Đại Nam nhất thống chí (quyển 6), thời các vua Hùng, đất Hậu Lộc tên là Dư Phát do bộ lạc Dư Phát là chủ nhân. Có lẽ đây cũng là cái tên cổ nhất của vùng đất này và kéo dài suốt thời Bắc thuộc. Dưới các triều đại phong kiến, sau nhiều lần tách nhập địa bàn, Hậu Lộc từng mang nhiều tên khác, như: Thống Bình, Thống Ninh, Thần Hậu, Thuần Hựu, Thuần Lộc, Phong Lộc

Văn học muôn phương
THƠ ROBERT ROSHESTVENSKY
THƠ ROBERT ROSHESTVENSKY

Nhà thơ, nhà văn lớn Nga - Xô viết Robert Ivanovich Rozhdestvensky (1932 - 1994), sinh ở làng Kosikha, vùng núi Altai, nước Nga. Học xong phổ thông trung học, R. Rozhdestvensky thi vào Trường Đại học Petrozavodsk và sáng tác văn thơ từ đó.

THƠ  DRUNINA YULIA (Liên bang NGA)
THƠ  DRUNINA YULIA (Liên bang NGA)

Drunina Yulia sinh năm 1924 trong một gia đình nhà giáo tại Moskva; 11 tuổi đã biết làm thơ; D.Yulia đã xuất bản hơn 20 tập thơ, sách dịch và hai tập văn xuôi

Thơ Thư Đình (Trung Quốc)
Thơ Thư Đình (Trung Quốc)

Thúy Hạnh dịch và giới thiệu

Trong tình yêu, em lớn lao mãnh liệt - Evghenhi Evtushenco (Nga)
Trong tình yêu, em lớn lao mãnh liệt - Evghenhi Evtushenco (Nga)

​​​​​​​Trong tình yêu, em lớn lao mãnh liệt Anh bám đeo đến từng mỗi bước chân Anh sẽ không làm điều tồi tệ đâu em Còn tốt hơn không dám là có thể.

Thống kê truy cập
 Đang online: 142
 Hôm nay: 674
 Tổng số truy cập: 7445806
Cửa sổ văn hóa

  • TẠP CHÍ VĂN NGHỆ XỨ THANH
  • Địa chỉ: Tầng 9, trụ sở hợp khối các đơn vị sự nghiệp tỉnh, đường Lý Nam Đế, Phường Đông Hương, TP. Thanh Hóa - Điện thoại: 0237.3859.400
  • Chịu trách nhiệm nội dung: Thy Lan
  • Website: tapchixuthanh.vn - Email: tapchixuthanh@gmail.com
  • Giấy phép số 187/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 26/10/2023
  • Đơn vị xây dựng: Trung tâm CNTT&TT Thanh Hóa